Hiện nay, vấn nạn "chèn ép" học sinh khi các em không đi học thêm mình ngoài giờ lên lớp đã, đang và tiếp tục sẽ được thực hiện trong nhà trường. Hành vi này đáng được lên án. Bởi mỗi người giáo viên đều phải có sức mệnh giáo dục, dạy dỗ các em học sinh và không phân biệt các em bằng bất kì lí do nào: nhà em nghèo, em không đi học thêm...? Những lí do đấy xứng đáng để các em ấy phải chịu những ánh mắt sắt liệm, những bài tập khó nhằn, những con điểm 0 vô lí hay sao?
Tất cả ai trong chúng ta đều từng ngồi trên ghế nhà trường, chắc chắn không ít lần chúng ta phải nhìn thấy những sự không công bằng ấy.
Thế nhưng mấy ai hiểu: Những điều đó sẽ khiến tuổi thơ của trẻ bị ám ảnh suốt một thời gian dài, sẽ khiến trẻ có cái nhìn khác về giáo dục, về nhà trường và về mỗi con người. Người ta có câu: "Đứa trẻ hạnh phúc dùng tuổi thơ để ôm ấp cuộc đời, đứa trẻ bất hạnh dùng cả cuộc đời để chữa lành tuổi thơ".
Những lời hoa mĩ về vấn nạn ấy được học sinh chúng nó gọi là "đì". Đì là một hình thức đánh vào tâm lí học sinh, cảm xúc học sinh.
Vậy với bậc làm cha, làm mẹ thì nên làm gì khi con tâm sự rằng cô giáo ở lớp thương không đều?
Thế nhưng, điểm số và sự thành công sau này là 2 đường thẳng không có điểm chung; có những người học không giỏi, không xuất sắc vẫn có thể trở thành tỉ phú như Bill Gates. Điểm số không phải là thước đo sự thành công sau này của bạn nhưng ở đây, chúng ta không được phép phủ nhận tầm quan trọng của điểm số.
Pháp luật đã có quy định rằng: mỗi chúng ta đều có quyền học tập ở mọi lúc mọi nơi, mọi lứa tuổi. Vì vậy là mỗi giáo viên mang trong mình sức mệnh dẫn đường cho các em học sinh, với đạo đức nghề nghiệp, hãy yêu thương các em học sinh một cách công bằng, không vì bất cứ lí do nào mà bỏ lại bất kì một em học sinh nào; "Người lớn từng là trẻ con nhưng trẻ con chưa từng là người lớn".
Hãy luôn nhớ rằng, một môi trường học tập tốt sẽ khiến trí tuệ, thể chất và tinh thần của con em mình phát triển và mang lại lợi ích lâu dài về sau. Đồng thời, cách tiếp xúc và nhìn nhận vấn đề của con sẽ khác với những bạn có môi trường học tập phải thường xuyên hứng chịu bạo hành dưới mọi hình thức, từ nhục hình thể chất tới trấn áp tinh thần. Các bậc phụ huynh hãy kiên quyết vì tương lai của con sau này.
Cuối cùng, mong quý thầy cô hãy luôn yêu thương học sinh một cách công bằng, không thiên vị; mong phía nhà trường sẽ luôn quan tâm đến các em học sinh.
Tất cả ai trong chúng ta đều từng ngồi trên ghế nhà trường, chắc chắn không ít lần chúng ta phải nhìn thấy những sự không công bằng ấy.
Sự tận tụy của giáo viên hôm nay là tiền đề cho sự phát triển của học sinh sau này (Ảnh minh họa) |
Thế nhưng mấy ai hiểu: Những điều đó sẽ khiến tuổi thơ của trẻ bị ám ảnh suốt một thời gian dài, sẽ khiến trẻ có cái nhìn khác về giáo dục, về nhà trường và về mỗi con người. Người ta có câu: "Đứa trẻ hạnh phúc dùng tuổi thơ để ôm ấp cuộc đời, đứa trẻ bất hạnh dùng cả cuộc đời để chữa lành tuổi thơ".
Những lời hoa mĩ về vấn nạn ấy được học sinh chúng nó gọi là "đì". Đì là một hình thức đánh vào tâm lí học sinh, cảm xúc học sinh.
Vậy với bậc làm cha, làm mẹ thì nên làm gì khi con tâm sự rằng cô giáo ở lớp thương không đều?
- Hãy dạy các con cách thích nghi với môi trường; vì sự thích nghi cũng giúp các con rất nhiều về sau này.
- Hãy ngỏ lời với chính giáo viên ấy và chia sẻ về việc ấy, xem phản hồi của giáo viên như thế nào.
- Nếu sự việc quá lớn, hãy gặp trực tiếp ban giám hiệu và chia sẻ về việc này.
- Xin cho chuyển lớp.
- Hãy ngỏ lời với chính giáo viên ấy và chia sẻ về việc ấy, xem phản hồi của giáo viên như thế nào.
- Nếu sự việc quá lớn, hãy gặp trực tiếp ban giám hiệu và chia sẻ về việc này.
- Xin cho chuyển lớp.
Thế nhưng, điểm số và sự thành công sau này là 2 đường thẳng không có điểm chung; có những người học không giỏi, không xuất sắc vẫn có thể trở thành tỉ phú như Bill Gates. Điểm số không phải là thước đo sự thành công sau này của bạn nhưng ở đây, chúng ta không được phép phủ nhận tầm quan trọng của điểm số.
Pháp luật đã có quy định rằng: mỗi chúng ta đều có quyền học tập ở mọi lúc mọi nơi, mọi lứa tuổi. Vì vậy là mỗi giáo viên mang trong mình sức mệnh dẫn đường cho các em học sinh, với đạo đức nghề nghiệp, hãy yêu thương các em học sinh một cách công bằng, không vì bất cứ lí do nào mà bỏ lại bất kì một em học sinh nào; "Người lớn từng là trẻ con nhưng trẻ con chưa từng là người lớn".
Hãy luôn nhớ rằng, một môi trường học tập tốt sẽ khiến trí tuệ, thể chất và tinh thần của con em mình phát triển và mang lại lợi ích lâu dài về sau. Đồng thời, cách tiếp xúc và nhìn nhận vấn đề của con sẽ khác với những bạn có môi trường học tập phải thường xuyên hứng chịu bạo hành dưới mọi hình thức, từ nhục hình thể chất tới trấn áp tinh thần. Các bậc phụ huynh hãy kiên quyết vì tương lai của con sau này.
Cuối cùng, mong quý thầy cô hãy luôn yêu thương học sinh một cách công bằng, không thiên vị; mong phía nhà trường sẽ luôn quan tâm đến các em học sinh.
BÌNH LUẬN (0)